Quận Hà Đông được biết đến là vùng đất chiến lược của kinh thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay. Đây đồng thời là một trong những khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, góp phần đáng kể vào sự phát triển của đô thị Hà Nội. Trong bài viết dưới đây, Maison Office sẽ cùng bạn tìm hiểu quận Hà Đông có bao nhiêu phường trực thuộc cũng như cung cấp đến bạn những thông tin về địa lý, hành chính của khu vực này!
Quận Thanh Xuân có bao nhiêu phường trực thuộc hiện nay?
Quận Thanh Xuân hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 11 phường: Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Khương Trung, Kim Giang, Phương Liệt, Hạ Đình, Khương Mai, Nhân Chính, Khương Đình và Thượng Đình.
Trụ sở UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội cùng nhiều cơ quan hành chính quan trọng khác của quận được đặt tại phường Thanh Xuân Bắc.
Phường Nhân Chính là đơn vị trực thuộc có diện tích lớn nhất, đồng thời cũng là khu vực tập trung dân cư đông nhất của quận Thanh Xuân. Điều này là bởi trên địa bàn phường có nhiều khu đô thị mới sầm uất. Nổi bật phải kể đến khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, được xem là trung tâm mới của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó còn có khu đô thị Mandarin Garden, nơi tập trung phần đông dân cư của quận Thanh Xuân.
Phường Kim Giang là đơn vị có diện tích nhỏ nhất của quận Thanh Xuân (chỉ bằng 1/7 diện tích phường Nhân Chính). Song đây lại là khu vực có mật độ dân số cao nhất, gần gấp 2 lần mật độ dân số trung bình của quận.
Quận Hà Đông có bao nhiêu phường hiện nay?
Quận Hà Đông hiện có 17 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 17 phường: Biên Giang, Đồng Mai, Yên Nghĩa, Dương Nội, Hà Cầu, La Khê, Mộ Lao, Nguyễn Trãi, Phú La, Phú Lãm, Phú Lương, Kiến Hưng, Phúc La, Quang Trung, Vạn Phúc, Văn Quán, Yết Kiêu.
Trong số các phường của quận Hà Đông, phường Hà Cầu là nơi đặt trụ sở Ủy ban nhân nhân quận cùng nhiều cơ quan hành chính quan trọng khác.
Bản đồ hành chính quận Hà Đông mới nhất
Nhìn trên bản đồ hành chính quận Hà Đông, người xem có thể nắm bắt được những thông tin cụ thể như sau:
Những thông tin mà bản đồ hành chính cung cấp là cơ sở để các cấp ủy địa phương lên kế hoạch quản lý đô thị. Bên cạnh đó, tài liệu này cũng giúp các nhà đầu tư phân tích tiềm năng bất động sản của khu vực này.
Thông tin sơ lược về quận Hà Đông, Hà Nội
Quận Hà Đông là 1 trong 12 quận nội thành của thủ đô Hà Nội, nằm cách trung tâm thành phố khoảng 12 km về phía Tây Nam. Khu vực này trước đây được biết đến là thành phố Hà Đông, tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tây. Đến ngày 08/05/2009, quận Hà Đông mới chính thức được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích, dân số của thành phố Hà Đông. Dù được thành lập khá muộn so với các quận huyện khác của Hà Nội, quận Hà Đông lại nhanh chóng trở thành khu vực có tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa vượt bậc của thành phố.
Hà Đông hiện đang nắm giữ vị trí chiến lược ở phía Tây Nam thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý tiếp giáp với các khu vực:
Theo thống kê, quận Hà Đông có tổng diện tích tự nhiên là 49,64 km2 (tương đương 4,963.77 ha). Với diện tích chiếm khoảng 1,48% tổng diện tích thành phố Hà Nội, Hà Đông được biết đến là quận nội thành có diện tích xếp thứ 2 thành phố (sau quận Long Biên).
Thời điểm trước năm 2006, dân số của quận Hà Đông chỉ có khoảng 96 nghìn người. Sau đợt điều chỉnh địa giới hành chính theo Nghị định số 01/2006/NĐ-CP, dân số của khu vực này đã tăng lên thành 173.707 nhân khẩu. Và tính đến năm 2022, tổng dân số của quận Hà Đông đã lên mức 440.000 người, mật độ dân số đạt 8.900 người/km2.
Giới thiệu sơ lược về quận Thanh Xuân, Hà Nội
Quận Thanh Xuân là 1 trong 4 quận nội thành của thủ đô Hà Nội, được thành lập vào ngày 28/12/1996. Đây đồng thời được biết đến là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, ổn định của thành phố. Nơi đây cũng lưu giữ rất nhiều giá trị lịch sử, văn hóa có ý nghĩa quan trọng của Việt Nam, tạo nên sự giao thoa độc đáo giữa nét truyền thống và hiện đại.
Nhìn trên bản đồ các quận huyện Hà Nội, quận Thanh Xuân có vị trí địa lý tiếp giáp với các khu vực:
Quận Thanh Xuân có diện tích tự nhiên là 9,17 km2 (tương đương 917,35 ha). Tổng dân số của quận (tính đến năm 2022) là 293.292 người, mật độ dân số đạt 31.971 người/km². Trong đó, phần lớn dân số là dân tộc Kinh.
Với vị thế là một quận trung tâm của thủ đô Hà Nội, quận Thanh Xuân có vị trí tiếp giáp với nhiều quận huyện khác. Nhờ đó, cư dân có thể dễ dàng di chuyển đến các khu vực trọng điểm của thành phố mà không mất quá nhiều thời gian. Đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp khu vực kết nối giao thương và phát triển kinh tế mạnh mẽ. Trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay cũng hình thành nhiều dự án đô thị sầm uất, nổi bật như: Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, Khu chung cư Mandarin Garden, Khu đô thị Khương Đình, Khu đô thị cao cấp Royal City,…
Đánh giá thị trường bất động sản tại quận Hà Đông, Hà Nội
Thị trường bất động sản tại quận Hà Đông, Hà Nội được đánh giá là khá sôi động trong vài năm trở lại đây. Khu vực này có vị trí đắc địa, gần các trục đường lớn như Lê Trọng Tấn, Khuất Duy Tiến và Lê Văn Lương. Địa bàn quận Hà Đông cũng được chú trọng đầu tư hạ tầng cơ sở, giao thông hiện đại, giúp kết nối nhanh chóng đến các khu vực trung tâm của thành phố.
Sự xuất hiện của nhiều công trình tòa nhà cao tầng hiện đại cũng càng minh chứng cho bước chuyển mình mạnh mẽ của quận Hà Đông. Giá bất động sản tại khu vực này được chia thành nhiều phân khúc tùy thuộc vào vị trí, diện tích và tiện ích, dịch vụ xung quanh. Các khu vực như Trung Văn, Mỗ Lao, Văn Quán thường có mức giá cao hơn nhờ vị trí gần các trung tâm thương mại và giáo dục.
Quận Hà Đông hiện nay cũng là khu vực kinh tế phát triển năng động, thu hút không ít doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực từ thương mại, dịch vụ cho đến sản xuất. Điều này dẫn đến nhu cầu thuê văn phòng tại khu vực ngày càng tăng cao. Với nguồn cung đa dạng, chất lượng và mức giá thuê hợp lý, ngày càng có nhiều doanh nghiệp lựa chọn Hà Đông làm nơi đặt trụ sở văn phòng. Mức giá cho thuê văn phòng tại quận Hà Đông, Hà Nội cụ thể như sau:
Qua những thông tin mà Maison Office vừa tổng hợp, chắc hẳn bạn đã có được lời giải đáp cho thắc mắc quận Hà Đông có bao nhiêu phường hiện nay. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng, các phường của quận Hà Đông cũng dần có những thay đổi đáng kể. Không chỉ là điểm đến an cư lý tưởng của nhiều cư dân, khu vực này còn được đánh giá là mảnh đất đầu tư có rất nhiều tiềm năng trong tương lai.
Maison Office là đơn vị cho thuê văn phòng chuyên nghiệp, đội ngũ tư vấn kinh nghiệm 10+ năm sẽ giúp bạn nhanh chóng tìm được văn phòng phù hợp nhất ✅ Liên hệ 0988.902.468 ngay!
Quận Thanh Xuân là một trong quận trung tâm của thành phố Hà Nội. Khu vực này được quy hoạch cơ sở hạ tầng và giao thông đồng bộ, đáp ứng nhu cầu của phần lớn cư dân. Các phường quận Thanh Xuân cũng được đánh giá có tốc độ phát triển đồng đều, góp phần vào sự tăng trưởng ổn định của khu vực qua các năm. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Maison Office khám phá quận Thanh Xuân có bao nhiêu phường hiện nay!
Bản đồ hành chính quận Đống Đa, Hà Nội
Bản đồ hành chính quận Đống Đa là công cụ hữu ích cung cấp đến người đọc những thông tin như: ranh giới giữa các phường, vị trí các cơ quan hành chính, trường học, bệnh viện, các tuyến đường giao thông chính,… Công cụ này không chỉ hỗ trợ cho công tác tổ chức, quản lý hành chính của quận mà còn giúp các nhà đầu tư tìm hiểu tiềm năng kinh tế của khu vực
Danh sách UBND các phường quận Hà Đông
Dưới đây là danh sách UBND các phường thuộc quận Hà Đông, Hà Nội. Nếu có bất kỳ vấn đề nào về thủ tục hành chính, người dân có thể liên hệ đến UBND quận hoặc UBND phường nơi mình sinh sống để được giải quyết nhanh chóng.
Danh sách các UBND tại quận Đống Đa, Hà Nội
Ủy ban nhân dân (UBND) là một phần quan trọng trong cơ cấu tổ chức hành chính của mỗi địa phương. Theo đó, ngoài trụ sở UBND quận, các phường của quận Đống Đa đều sẽ có một trụ sở UBND cấp phường để quản lý và thực hiện các chính sách, quyết định của cấp ủy địa phương và chính phủ. Dưới đây là danh sách các UBND tại quận Đống Đa, Hà Nội:
Thông tin sơ lược về quận Đống Đa, Hà Nội
Quận Đống Đa là một quận trung tâm của thủ đô Hà Nội, trước đây được biết đến là một phần đất của kinh thành Thăng Long xưa. Địa bàn quận Đống Đa là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp sản xuất quốc doanh, ngoài ra còn có hệ thống các trường đại học lớn của thành phố. Đặc biệt hơn, quận nội thành này còn là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử – văn hoá có giá trị cao, tiêu biểu như: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Chùa Láng, Gò Đống Đa,…
Vị trí địa lý của quận Đống Đa trên bản đồ như sau:
Với vị trí đắc địa ngay trung tâm thủ đô Hà Nội, quận Đống Đa có nhiều điều kiện thuận lợi để kết nối giao thương và phát triển kinh tế với các quận, huyện lân cận.
Theo thống kê, tổng diện tích tự nhiên của quận Đống Đa là 9,95 km2 (tương đương 9.950 ha). Mặc dù sở hữu diện tích khá khiêm tốn so với các quận huyện khác, Đống Đa lại được biết đến là nơi tập trung của nhiều cơ quan chính trị, hành chính quan trọng của thành phố. Tính đến năm 2022, quận Đống Đa có tổng dân số 378.100 người, mật độ dân số đạt 37.857 người/km2 (cao gấp 15 lần mật độ dân số trung bình của thành phố Hà Nội).
Quận Đống Đa có bao nhiêu phường hiện nay?
Hiện nay, Đống Đa được biết đến là quận có nhiều phường nhất của thành phố Hà Nội. Theo đó, quận Đống Đa có 21 phường trực thuộc, bao gồm: Văn Miếu, Trung Tự, Thịnh Quang, Trung Phụng, Khương Thượng, Văn Chương, Quốc Tử Giám, Trung Liệt, Hàng Bột, Thổ Quan, Quang Trung, Phương Mai, Ngã Tư Sở, Cát Linh, Nam Đồng, Láng Thượng, Láng Hạ, Phương Liên, Kim Liên, Ô Chợ Dừa và Khâm Thiên.
Để xây dựng cấu trúc hành chính ổn định như hiện nay, Đống Đa cũng đã trải qua nhiều lần tách nhập địa giới hành chính: