Thuế xuất nhập khẩu là loại thuế gián thu, thu vào các loại hàng hóa được phép xuất, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, độc lập trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam và các nước trên thế giới. Thuế xuất nhập khẩu chỉ thu một lần, áp dụng cho hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch. Biểu thuế Xuất nhập khẩu có sự thay đổi theo năm. Bài viết sau đây Nghiệp vụ Logistics sẻ chia sẻ đến bạn đọc Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2020 và cách tra cứu.
b) Một số ký hiệu đặc biệt trong biểu thuế
Trong quá trình tra cứu biểu thuế, anh chị sẽ thấy một số ký hiệu đặc biệt như *, ?, KH, TH, SG… Anh chị có thể tra nhanh ý nghĩa của các ký hiệu trong các bảng dưới đây:
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xuất, nhập khẩu, thuế là một trong những nghiệp vụ khó và phức tạp ngay cả với những người làm kế toán lâu năm do yêu cầu tính chính xác cao ngay từ khâu xác định các loại thuế phải nộp, mức thuế suất tương ứng, hạch toán thuế đầu vào, đầu ra… Việc ứng dụng các công cụ quản lý thuế tự động vì thế mà trở nên cần thiết hơn bao giờ hết khi vừa tiết kiệm công sức vừa đảm bảo độ chính xác và tin cậy cao.
Cụ thể, với lợi thế sẵn có từ công nghệ điện toán đám mây, kế toán viên dễ dàng truy cập và thao tác trên phần mềm mọi lúc mọi nơi, trên mọi thiết bị máy tính có kết nối internet. Phần mềm hiện đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ: Thuế GTGT, Thuế TTĐB, Thuế TNDN, Thuế Nhập khẩu, Thuế Xuất khẩu, Thuế Tài nguyên, Thuế bảo vệ môi trường, Thuế TNCN phục vụ cho công tác quản lý thuế.
UBot – Hệ sinh thái tự động hoá toàn diện cho doanh nghiệp – cung cấp hơn 100+ robot ảo tự động hóa cho từng quy trình cụ thể của hơn 3000+ doanh nghiệp thuộc đa dạng các lĩnh vực với chi phí hợp lý. Nổi bật nhất trên thị trường là các giải pháp:
Quý doanh nghiệp quan tâm xin mời tham khảo và nhận tư vấn bộ giải pháp tự động hóa cho doanh nghiệp tại đây: https://ubot.vn
Cấu trúc biểu thuế xuất nhập khẩu
Cấu trúc biểu thuế xuất nhập khẩu trên file excel tương tự với quyển biểu thuế bình thường. Tuy nhiên, phần hướng dẫn trên file excel chi tiết và cụ thể hơn. Nội dung chính có trên bảng biểu thuế XNK hiện nay bao gồm:
Download biểu thuế xuất nhập khẩu tại đây:
Tra cứu nợ thuếxuất nhập khẩu & VAT
Bạn muốn tra cứu nợ thuế xem hiện công ty bạn hoặc đối tác có nợ đọng thuế xuất nhập khẩu, hay thuế VAT hay không?
Việc này cũng khá đơn giản thôi. Bạn chỉ cần có hai thông tin dưới đây:
Nếu bạn tra cứu cho công ty mình thì những thông tin này là có sẵn: mã số thuế công ty và Số Chứng minh thư của Sếp.
Nhưng trường hợp nếu bạn là công ty forwarder, muốn tra cứu nợ thuế xuất nhập khẩu cho khách hàng, thì sẽ vướng thông tin thứ hai. Không phải lúc nào cũng có sẵn số CMND của lãnh đạo công ty khách hàng. Tất nhiên hỏi thì cũng được, nhưng nhiều khi không tiện lắm.
Vậy làm thế nào để tìm số Chứng minh thư của giám đốc doanh nghiệp?
Có cách, theo nguyên tắc "cái gì không biết lại tra Google (hoặc web khác)". Chỉ cần có mã số thuế, bạn vào tra cứu tại một trong các web sau:
Tôi đưa tên cả hai web trên, phòng khi một cái bị hỏng. Nhập mã số thuế rồi Enter, sẽ ra số Chứng minh nhân dân. Bạn cũng sẽ thấy nhiều thông tin khác của doanh nghiệp: ngày bắt đầu hoạt động, số lao động, địa chỉ nhận thông báo thuế …
Và khi đã có đủ thông tin mã số thuế & số CMND, bạn tra cứu nợ thuế trong một trong các trang sau:
Nhập thông tin Mã Doanh nghiệp và Số Chứng minh thư (CMT), cùng với dãy số kiểm tra theo hình có sẵn, rồi Enter. Kết quả sẽ ra những loại thuế nợ trong hạn, nợ quá hạn, hay nợ cưỡng chế (nếu có). Có đánh dấu màu sắc xanh, vàng, đỏ và chú thích đi kèm để bạn tiện tra cứu, như hình dưới đây.
Theo kết quả tra cứu, nếu thấy có nợ quá hạn (màu vàng, tím, đỏ), bạn nên báo cáo với lãnh đạo hoặc thông báo cho khách hàng (nếu bạn làm dịch vụ hải quan) giải quyết số nợ thuế. Nếu không giải quyết kịp thời nợ thuế quá hạn, rất có thể sẽ bị xử phạt hành chính hoặc gây chậm trễ trong việc làm thủ tục hải quan cho lô hàng xuất nhập khẩu tiếp theo.
Trên đây tôi đã trình bày về một số vấn đề liên quan đến cách tra nợ thuế xuất nhập khẩu, cũng như cách tính và những loại thuế liên quan.
Chúc bạn gặp thuận lợi trong việc tra cứu, tính & nộp thuế, cũng như trong thủ tục hải quan.
Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!
Chuyển từ Tra cứu nợ thuế về Thủ tục hải quan
Hướng dẫn chi tiết cách tra cứu
1) File Biểu thuế Xuất nhập khẩu 2020 excel bao gồm nhiều sheet, quan trọng nhất là sheet BIEU THUE 2020
2) Kết cấu của biểu thuế gồm có hàng và cột. Cột mô tả những tiêu chuẩn sắp xếp, các loại
thuế mà hàng hóa phải chịu. Hàng là chương, nhóm, phân nhóm (mã HS) và mô tả từng loại hàng hóa riêng biệt.
3) Thứ tự tra cứu là tra theo hàng sau đó tra theo cột. Tra hàng để biết tên sản phẩm, từ đó dòng theo cột để biết loại sản phẩm này chịu những loại thuế nào khi nhập khẩu. học xuất nhập khẩu ở hà nội
4) Bố cục sheet BIEU THUE 2020: nghiệp vụ quản trị nhân sự
Cột số 1, 2, 3, 4, 5: Thứ tự, Mã hàng (mã HS), mô tả hàng hóa tiếng Việt và tiếng Anh, đơn vị tính.
Cột 6: Thuế suất thuế nhập khẩu thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước và vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc (MEN) và không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Loại thuế này đa phần nhập từ những quốc gia bạn rất ít nghe và bạn hầu như không cần sử dụng đến.
Cột 7: Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN/WT0) áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước và vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc (MEN) với Việt Nam. học logistics online
Cột 8: Thuế VAT hàng nhập khẩu.
Cột 9 – 18: Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt tương ứng với các Hiệp định thương mại mà Việt Nam đã tham gia. khóa học c&b tphcm
Cột 19: Thuế Tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu áp dụng với hàng hóa hạn chế tiêu thụ như: bia, rượu, thuốc lá, xe ô tô…
Cột 20: Thuế suất thuế xuất khẩu áp dụng đối với hàng xuất khẩu. khóa học kế toán tổng hợp thực hành nâng cao
Cột 21: Thuế bảo vệ môi trường áp dụng với những mặt hàng có khả năng gây ô nhiễm môi trường như: xăng, dầu, mỡ nhòn, túi nilon
Biểu thuế Xuất nhập khẩu có sự thay đổi theo năm vì vậy các bạn cần cập nhật để làm đúng nhất. Mong rằng những chia sẻ của Nghiệp vụ Logistics trong bài viết hữu ích với các bạn! điều kiện dự thi chứng chỉ hành nghề kế toán
Với những anh chị là người mới trong lĩnh vực kế toán cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc sử dụng biểu thuế xuất nhập khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn do chưa nắm được cách sử dụng. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cách tra cứu biểu thuế xuất nhập khẩu trên file Excel dựa trên biểu thuế xuất nhập khẩu 2021.
Cách tính thuế đối với hàng nhập khẩu (kẻ bảng)
Thuế phải nộp = Tổng các loại thuế trên (nếu có)
Một số cập nhật mới trong biểu thuế xuất nhập khẩu 2020
Những thay đổi và cập nhật biểu thuế xuất nhập khẩu 2020: harmonized system (hs) code là gì
Hướng dẫn cách tra cứu biểu xuất thuế nhập khẩu mới nhất
Quy tắc tra là theo hàng sau đó tra theo cột. Tra hàng để biết tên sản phẩm, từ đó dóng theo cột để biết loại sản phẩm này chịu những loại thuế nào khi nhập khẩu.
+ Bấm phím Enter hoặc Find Next
– Trường hợp chưa biết mã hàng:
+ Cần trang bị thêm kiến thức về phân loại hàng hóa, sử dụng danh mục hàng hóa XNK, chú giải HS, 6 quy tắc tổng quát và các văn bản có liên quan
+ Sau khi đã có kiến thức các kiến thức nêu trên có thể sử dụng File Biểu thuế để xác định mã hàng, thuế suất, chính sách liên quan
Thuế suất đối với hàng nhập khẩu
a. Thuế nhập khẩu: Là loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu nhằm tăng thu cho ngân sách hoặc bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt… Thuế nhập khẩu bao gồm:
Ví dụ: Mặt hàng phế liệu gang đúc mã HS 72041000 có xuất xứ Đài Loan sẽ được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 3%.
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế áp dụng đối với các mặt hàng có tính chất xa xỉ hoặc gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người như: thuốc lá, xì gà, rượu bia, xe ô tô, xe mô tô, tàu bay, du thuyền, xăng các loại, điều hòa, vàng mã, bài lá…
c. Thuế bảo vệ môi trường: Áp dụng đối với một số mặt hàng gây ảnh hưởng đến môi trường như xăng dầu, mỡ nhờn, than đá, dung dịch HCFC, túi nilon, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc khử trùng kho
d. Thuế giá trị gia tăng: Áp dụng với hàng hóa chịu thuế ở khâu nhập khẩu
e. Thuế chống bán phá giá: thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
f. Thuế chống trợ cấp: thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
g. Thuế tự vệ: là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
Các loại thuế áp dụng với hàng xuất nhập khẩu
Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh vào những mặt hàng mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ muốn hạn chế xuất khẩu nhằm bình ổn giá một số mặt hàng trong nước, hoặc có thể nhằm bảo vệ nguồn cung trong nước của một số mặt hàng…
Hướng dẫn kê khai mã số hàng hóa và thuế suất theo biểu thuế xuất nhập khẩu:
– Hàng hóa xuất khẩu được quy định tên cụ thể bao gồm mô tả và mã hàng chi tiết ở cấp độ 8 chữ số hoặc 10 chữ số tại Biểu thuế xuất khẩu (Phụ lục I) ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP, đáp ứng các điều kiện quy định tại Nghị định này thì người nộp thuế kê khai mã hàng và mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định cho từng mã hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.
– Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không được quy định tên cụ thể trong Biểu thuế xuất khẩu, không thuộc trường hợp quy định tại điểm 3, 4 dưới đây thì người nộp thuế kê khai trên Tờ khai xuất khẩu như sau: