Sơn Kim Group Kinh Doanh Gì

Sơn Kim Group Kinh Doanh Gì

Hiện tại, nhiều netizen đang ráo riết tìm về Sơn Kim Group cũng như thông tin về "cậu cả" Nguyễn Hoàng Việt. Được biết, anh chàng hiện đang làm tại công ty của gia đình SEAEDI Corp (tên viết tắt của Công ty Cổ phần Đầu tư, Phát triển Giáo dục Đông Nam Á) được thành lập từ năm 2005, đây là Chủ đầu tư của Trường THCS - THPT Duy Tân. Hoàng Việt cũng là cựu sinh viên của trường ĐH Boston, tại bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Triết lý kinh doanh của Google

Google đặc biệt đề cao vai trò của nhân viên. Triết lý này được tóm gọn trong câu nói “Nhà quản lý phải là người phục vụ các nhân viên”, thể hiện sự tập trung tuyệt đối vào việc trao quyền và tạo điều kiện để mỗi cá nhân phát huy tối đa tiềm năng của bản thân.

Điểm cốt lõi của triết lý này nằm ở việc xem trọng con người hơn lợi nhuận. Google không chỉ đơn thuần xem nhân viên là nguồn lực lao động, mà còn trân quý họ như những đối tác, những nhà sáng tạo, những bộ óc đầy tiềm năng. Nhờ vậy, mỗi cá nhân đều cảm thấy được tôn trọng, được tin tưởng và được khuyến khích phát triển tiềm năng.

Triết lý kinh doanh của Nike

Ngay từ những ngày đầu thành lập, Nike đã mang trong mình triết lý kinh doanh khác biệt, được chắp cánh bởi hai nhà đồng sáng lập Phil Knight và Bill Bowerman. Triết lý này, đi ngược lại với quan niệm thông thường khi khẳng định rằng “hoàn hảo không phải là điểm đến, mà là hành trình không ngừng tiến hóa”.

Knight và Bowerman tin tưởng rằng sự hoàn hảo không phải là một hằng số mà là một mục tiêu luôn biến đổi. Họ không đồng tình với những ai cho rằng “không thể cải thiện những gì đã hoàn hảo”, bởi họ hiểu rằng luôn có tiềm năng để phát triển và vươn lên.

Chính triết lý này đã dẫn dắt Nike chinh phục những đỉnh cao mới trong ngành công nghiệp thời trang thể thao. Thay vì hài lòng với những thành tựu đạt được, Nike không ngừng tìm kiếm đột phá, phá vỡ giới hạn và mang đến những sản phẩm sáng tạo, chất lượng cao cho khách hàng.

Bắt tay vào xây dựng triết lý kinh doanh “phiên bản tốt nhất”

Xây dựng triết lý kinh doanh là một quá trình quan trọng, đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ chức. Quá trình này thường gồm 5 bước cơ bản:

Ý tưởng để xây dựng triết lý kinh doanh có thể bắt nguồn từ:

Hoặc doanh nghiệp có thể thực hiện thu thập ý kiến từ:

Bước 2: Đồng bộ với tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi:

Triết lý kinh doanh cần nhất quán và bao hàm tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Hãy đảm bảo rằng triết lý thể hiện rõ những điều doanh nghiệp mong muốn đạt được, sứ mệnh doanh nghiệp theo đuổi và những giá trị mà doanh nghiệp đề cao.

Bước 3: Soạn thảo phiên bản triết lý kinh doanh ngắn gọn, súc tích:

Chủ doanh nghiệp hoặc bộ phận chuyên trách sẽ nghiên cứu về đặc trưng, giá trị cốt lõi, đạo đức, nguyên tắc kinh doanh và mục tiêu của doanh nghiệp, sau đó soạn thảo triết lý kinh doanh và gửi văn bản cho các phòng ban thảo luận và đóng góp ý kiến. Những điểm thống nhất sẽ được phê duyệt và kết hợp với kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn để tạo ra triết lý kinh doanh chính thức của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, triết lý kinh doanh nên ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ. Hãy sử dụng ngôn ngữ đơn giản, súc tích và truyền tải thông điệp một cách rõ ràng. Tránh sử dụng những từ ngữ sáo rỗng hoặc mơ hồ.

Bước 4: Truyền thông nội bộ trong đội ngũ nhân viên:

Để triết lý kinh doanh được áp dụng hiệu quả, điều quan trọng là truyền đạt nó đến tất cả nhân viên trong doanh nghiệp. Hãy sử dụng đa phương thức để chia sẻ triết lý đến tất cả các thành viên, chẳng hạn như tổ chức các buổi họp nội bộ, hội thảo, sử dụng mạng xã hội nội bộ, lồng ghép triết lý vào tài liệu đào tạo và marketing, hoặc minh họa bằng câu chuyện thực tế.

Bước 5: Cụ thể hóa triết lý kinh doanh thành OKR của doanh nghiệp:

OKR (Mục tiêu và Kết quả then chốt) là một công cụ hiệu quả để cụ thể hóa triết lý kinh doanh thành các mục tiêu hành động rõ ràng và đo lường được. Hãy chia nhỏ triết lý thành các mục tiêu cụ thể, đặt ra thời hạn hoàn thành và xác định các chỉ số đo lường để theo dõi tiến độ.

Ví dụ: Một doanh nghiệp đặt ra triết lý kinh doanh: “Mang đến cho khách hàng trải nghiệm mua sắm tuyệt vời với những sản phẩm nội thất chất lượng cao, và góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp nội thất bền vững.”

Dựa trên triết lý kinh doanh này, doanh nghiệp có thể xây dựng các mục tiêu và kết quả then chốt (OKR) cụ thể như sau:

Mục tiêu 1: Nâng cao trải nghiệm mua sắm của khách hàng

Mục tiêu 2: Thúc đẩy ngành công nghiệp nội thất bền vững

Đọc thêm: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch kinh doanh (có kế hoạch kinh doanh mẫu)

Tại sao doanh nghiệp cần có triết lý kinh doanh?

Triết lý kinh doanh có thể được ví như một chiếc la bàn dẫn dắt doanh nghiệp vượt qua mọi thử thách, chinh phục thành công. Nó đóng vai trò như ngọn hải đăng soi sáng con đường phía trước, giúp doanh nghiệp:

Triết lý kinh doanh của Vinamilk

Triết lý hoạt động của Vinamilk được tóm gọn trong lời tuyên ngôn: “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng”.

Lời tuyên bốn này không chỉ thể hiện tầm nhìn mà còn là định hướng cho mọi hành động của Vinamilk, hướng đến mục tiêu mang đến những sản phẩm từ sữa và thực phẩm chất lượng cao, được đánh giá cao và yêu thích tại nhiều nơi trên thế giới.

Ngoài ra, Vinamilk luôn xem khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động, thể hiện sự tôn trọng, quan tâm đối đến lợi ích và nhu cầu của khách hàng.

Tiêu chí nhận biết Triết lý kinh doanh “hời hợt”

1. Mục tiêu tăng trưởng mơ hồ: Nhiều doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tăng trưởng chung chung, thiếu tính thực tế và không giải thích rõ ràng cách thức đạt được mục tiêu đó. Ví dụ, “Tăng gấp đôi doanh thu trong vòng 2 năm” nghe có vẻ hấp dẫn nhưng lại thiếu định hướng cụ thể về phương pháp và hành động.

Mục tiêu tăng trưởng cần được cụ thể hóa bằng những con số và chiến lược hành động rõ ràng, cũng như cam kết một cách thuyết phục về lợi ích mà nó mang lại cho khách hàng và xã hội.

2. Quá chú trọng vào thị phần: Việc tập trung thái quá vào thị phần có thể khiến doanh nghiệp trở nên thiển cận và chỉ quan tâm đến lợi ích bản thân. Ví dụ, “Đạt 20% thị phần trong 3 năm tới” là một mục tiêu thể hiện tính cạnh tranh cao nhưng lại bỏ qua nhu cầu của khách hàng và những đóng góp cho cộng đồng.

Thay vì chỉ tập trung vào việc đánh bại đối thủ, doanh nghiệp nên hướng đến việc tạo ra giá trị độc đáo cho khách hàng và đóng góp tích cực cho xã hội, từ đó nâng cao vị thế thương hiệu một cách bền vững.

3. Chỉ tập trung vào mục tiêu nội bộ: Một triết lý kinh doanh chỉ tập trung vào lợi ích nội bộ hoặc dựa trên sự so sánh với đối thủ cạnh tranh sẽ khó có thể thu hút sự quan tâm của khách hàng và đối tác.

Thay vào đó, triết lý kinh doanh cần hướng đến những giá trị mang tính cộng đồng và tạo được tiếng vang với các bên liên quan.

Ví dụ về một số triết lý kinh doanh “kém cỏi”:

1. Triết lý của một công ty sản xuất: “Trở thành nhà sản xuất lớn nhất khu vực vào năm 2025.”

Tại sao triết lý này kém hấp dẫn? Triết lý này chỉ tập trung vào quy mô mà không đề cập đến cách thức tăng trưởng, cũng như bỏ qua lợi ích cho khách hàng hoặc xã hội. Nó thiếu sức hút về mặt cảm xúc và không cung cấp định hướng rõ ràng ngoài tăng trưởng định lượng.

2. Triết lý của một nhà bán lẻ thời trang: “Vượt qua các đối thủ cạnh tranh trong mọi thị trường mà chúng tôi tham gia.”

Sai lầm của triết lý này là gì? Triết lý này chỉ thể hiện khát vọng cạnh tranh mà quên đi các giá trị dành cho khách hàng hoặc cộng đồng. Nó thiếu định hướng rõ ràng để cải thiện hoặc đổi mới và thiếu sức hút về mặt cảm xúc.

Nên làm đại lý sơn cấp 1 hay cấp 2?

Ai kinh doanh cũng muốn mua tận gốc bán tận ngọn. Thế nhưng, bạn phải xem xét tiềm lực hiện tại để cân nhắc hình thức kinh doanh cho phù hợp. Bạn cần cân nhắc giữa đại lý sơn cấp 1 hay đại lý sơn cấp 2.

Dưới đây là bảng so sánh chi tiết để bạn tham khảo:

Qua bảng so sánh, bạn có thể thấy được và mất của từng hình thức kinh doanh:

Như vậy, trở thành đại lý cấp 1, cấp 2 hay nhà phân phối phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Bạn có thể trực tiếp làm nhà phân phối, đại lý cấp 1 nếu tự tin và đủ tiềm lực. Nếu không, bạn hãy bắt đầu từ đại lý cấp thấp cho đến khi tích lũy đủ kinh nghiệm để nâng cấp lên cấp cao hơn.

Thực tế bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào cũng sẽ có rủi ro nhất định. Dưới đây Vinatech Group sẽ tổng hợp một số rủi ro khi kinh doanh sơn nước như:

Rất nhiều người vì mê lợi nhuận cao mà nhập sơn giả, sơn kém chất lượng về. Trước mắt bạn có thể kiếm được nhiều lợi nhuận. Nhưng về lâu dài, người dùng thấy chất lượng công trình xuống cấp sẽ không tin tưởng bạn và đánh giá xấu. Bạn sẽ mất khách dần dần từ đó ảnh hưởng công việc kinh doanh của bạn.

Nếu chỉ nhập một vài mã hàng, bạn sẽ bỏ qua rất nhiều khách hàng đang tìm loại sơn mà bạn không kinh doanh. Nhưng nếu bạn nhập quá nhiều bạn sẽ gặp tình trạng tồn kho và chôn vốn. Dẫn đến tình trạng không còn vốn để xoay vòng.

Lợi nhuận ngành sơn rất hấp dẫn. Thế nên ngành này cạnh tranh cực kì gắt gao. Không dễ để bạn có thể ngày một ngày hai bán được hàng. Bắt buộc bạn phải có những kế hoạch bán cụ thể và nhiều kênh khác nhau. Tuy nhiên, bạn sẽ rất dễ rơi vào tình trạng bội chi nếu không được kiểm soát.

Để được tư vấn những mẫu giá kệ trưng bày sơn tốt nhất, vui lòng liên hệ Hotline 086.758.9999 để được tư vấn chi tiết hoặc điền vào form thông tin tư vấn bên dưới.

Vinatech là đơn vị sản xuất giá kệ kho hàng, kệ siêu thị lớn nhất Việt Nam hiện nay, với rất nhiều mẫu sản phẩm giá kệ chất lượng hàng đầu.

Triết lý kinh doanh là gì? Trong thế giới kinh doanh đầy biến động, triết lý kinh doanh đóng vai trò như một la bàn chỉ dẫn doanh nghiệp vượt qua thử thách để vươn đến thành công. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt chỉ chú trọng vào lợi nhuận trước mắt mà thiếu đi bản sắc và vững vàng trong triết lý kinh doanh.

Sau đây, hãy cùng Base.vn khám phá bí quyết xây dựng một triết lý kinh doanh sâu sắc và tham khảo 10+ triết lý kinh doanh nổi bật từ những thương hiệu thành công trên thế giới.