Lực lượng sản xuất là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả những yếu tố cấu thành nội dung vật chất, công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại,… của quy trình sản xuất, tạo thành năng lượng thực tiễn để cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu và sự phát triển của con người. Với nghĩa như vậy, lực lượng sản xuất còn đóng vai trò phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người.
Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ
1. Vật tư đầu vào được sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo quy định tại tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ:
2. Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào:
a) Giống cây trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu cơ; phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan;
b) Phân bón và chất cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật và chất kiểm soát sinh vật gây hại; chất hỗ trợ chế biến, chất phụ gia; chất làm sạch, khử trùng trong chăn nuôi; nuôi trồng thủy sản phải được sản xuất từ các nguyên liệu và phương pháp phù hợp tiêu chuẩn; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan.
05 nguyên tắt quy định thực hiện trong canh tác nông nghiệp hữu cơ
Organic là gì? Tư vấn chứng nhận Organic
Việt Nam đang có trên 41.500 ha nuôi nhuyễn thể (chủ yếu là nhuyễn thể hai mảnh vỏ) với sản lượng khoảng 265.000 tấn/năm, trong đó nghêu đạt 179.000 tấn/năm. Chuỗi giá trị ngành hàng nhuyễn thể đang tạo công ăn việc làm cho khoảng 200.000 lao động. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 5 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất khẩu 17,7 triệu USD nhuyễn thể có vỏ, tăng 10,6% so với tháng trước đó. Tính đến hết tháng 5/2024, xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam đạt 63,7 triệu USD, tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm 2023. Xuất khẩu các nhóm mặt hàng chính như nghêu, hàu, ốc và sò điệp đều tăng so với cùng kỳ.
Cụ thể, nghêu là sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ với 35 triệu USD, tăng 9% so với cùng kỳ; các mặt hàng khác như ốc và hàu lần lượt đạt 10 triệu và 7 triệu USD, tăng lần lượt 18% và 31%. Đáng chú ý, sò điệp là mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất lên tới 42%, đạt 9 triệu USD. Giá trị xuất khẩu nghêu sang thị trường EU trong tháng 4 và tháng 5 tăng liên tục ở mức 19% so với cùng kỳ. Lũy kế 5 tháng đầu năm 2024, giá trị xuất khẩu sang thị trường này tăng 5% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 26 triệu USD, tuy nhiên vẫn thấp hơn 25% so với cùng kỳ năm 2022. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là nghêu luộc đông lạnh sang các nước EU, chiếm 69% tổng giá trị xuất khẩu, còn lại là thịt nghêu đông lạnh. Hiện nay, nghêu đang dần trở thành sinh kế quan trọng của người dân ven biển, đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi được coi là "vựa nghêu" lớn nhất cả nước. Nhiều sản phẩm nghêu được xuất khẩu như nghêu nâu, nghêu trắng, nghêu lụa dưới dạng luộc, hấp, nguyên con. Tại EU, Tây Ban Nha, Italy và Bồ Đào Nha đang là 3 thị trường nhập khẩu nhiều nhất nghêu của Việt Nam, chiếm 90% tổng giá trị xuất khẩu nghêu sang khối thị trường này. So với 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu sang Tây Ban Nha và Italy tăng, trong khi xuất khẩu sang Bồ Đào Nha giảm. Đáng chú ý trong số các nước EU, Tây Ban Nha là thị trường có xu hướng tăng nhập khẩu nghêu liên tục trong 5 tháng đầu năm 2024; lũy kế 5 tháng đầu năm, trị giá xuất khẩu tăng 29% so với cùng kỳ năm 2023. Nhu cầu đối với nhuyễn thể tại thị trường EU đang có xu hướng hồi phục sau lạm phát. Bên cạnh đó, việc nghêu Bến Tre tiếp tục được chứng nhận MSC (Marine Stewardship Council – MSC) sẽ là cơ hội cho Việt Nam gia tăng xuất khẩu sang thị trường này. Ngoài ra, nhiều địa phương trên cả nước đã đạt được chứng nhận ASC (Aquaculture Stewardship Council) như Nam Định, Ninh Bình, Trà Vinh … Để tiếp tục tăng cường xuất khẩu nhuyễn thể, đặc biệt là nghêu sang khối thị trường EU, các doanh nghiệp cần:
Chủ động và tích cực hơn trong việc đáp ứng các yêu cầu, quy định về nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản “xanh” bền vững của EU;
Tận dụng tối đa ưu đãi từ Hiệp định EVFTA;
Tích cực tham gia các chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, tăng cường tìm kiếm đối tác, kết nối các cơ hội kinh doanh và xuất khẩu sang thị trường EU
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là gì?
Sản xuất Nông nghiệp hữu cơ (tiếng Anh: Organic agriculture production) hay còn gọi là canh tác hữu cơ là hệ thống quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, vận chuyển, bảo quản phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ.
Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống sản xuất bảo vệ tài nguyên đất, hệ sinh thái và sức khỏe con người, dựa vào các chu trình sinh thái, đa dạng sinh học thích ứng với Điều kiện tự nhiên, không sử dụng các yếu tố gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái;
Là sự kết hợp kĩ thuật truyền thống và tiến bộ khoa học để làm lợi cho môi trường chung, tạo mối quan hệ công bằng và cuộc sống cân bằng cho mọi đối tượng trong hệ sinh thái.
Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu cơ
1. Quản lý các tài nguyên (bao gồm đất, nước, không khí) theo nguyên tắc hệ thống và sinh thái trong tầm nhìn dài hạn.
2. Không dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giai đoạn của chuỗi sản xuất, tránh trường hợp con người và môi trường tiếp xúc với các hóa chất độc hại, giảm thiểu ô nhiễm ở nơi sản xuất và môi trường chung quanh.
3. Không sử dụng công nghệ biến đổi gen, phóng xạ và công nghệ khác có hại cho sản xuất hữu cơ.
4. Đối xử với động vật, thực vật một cách có trách nhiệm và nâng cao sức khỏe tự nhiên của chúng.
5. Sản phẩm hữu cơ phải được bên thứ ba chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về nông nghiệp hữu cơ hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài được áp dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ.
Xem thêm: Làm gì để đạt chứng nhận hữu cơ tại Việt Nam?
Quản lý tài nguyên đất, nước, không khí
1. TCVN về nông nghiệp hữu cơ được xây dựng, công bố và áp dụng theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
2. Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài:
a) Trường hợp sản xuất để xuất khẩu: cơ sở sản xuất áp dụng tiêu chuẩn theo thỏa thuận, hợp đồng với tổ chức nhập khẩu.
b) Trường hợp sản xuất hoặc nhập khẩu để tiêu thụ trong nước: cơ sở có thể áp dụng tiêu chuẩn mà Việt Nam là thành viên hoặc có thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được chấp thuận áp dụng tại Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì; phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công Thương; các bộ, cơ quan liên quan đánh giá và công bố danh sách các tiêu chuẩn quốc tế; tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài hài hòa với tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) được áp dụng tại Việt Nam.
3. Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực; tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở.
Vai trò của lực lượng sản xuất?
Khái niệm lực lượng sản xuất là gì đã được giải thích rõ ở trên, tiếp theo, chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của lực lượng sản xuất. Có thể thấy rằng, dù bất cứ xã hội nào, để tạo ra của cải vật chất cho xã hội phải có tư liệu sản xuất và người lao động. Bởi con người sẽ không thể nào tạo ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của mình nếu không có công cụ sản xuất để phục vụ cho quá trình lao động.
Do đó, lực lượng sản xuất đóng vai trò là phương tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội. Trong tiến trình phát triển của nhân loại, để thỏa mãn nhu cầu cơ bản của mình, con người phải chế tạo ra công cụ lao động, nói chính xác hơn đó là tư liệu lao động, tư liệu sản xuất và lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất phát triển quyết định sự biến đổi và sự phát triển về mọi mặt của đời sống của con người, quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao. Lực lượng sản xuất còn là một bộ phận cấu thành phương thức sản xuất, đây cũng chính là nền tảng, cơ sở, tiền đề của sản xuất.
Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển dẫn đến việc xuất hiện sự phân công lao động trong xã hội, năng suất lao động xã hội nhờ đó mà cũng tăng lên, kết quả là bắt đầu có sự dư thừa sản phẩm sản xuất.
Sự ra đời của chế độ tư hữu và giai cấp trong xã hội xuất hiện chính là bắt nguồn từ sự dư thừa sản phẩm sản xuất. Có thể thấy rằng, sự phát triển của lực lượng sản xuất chính là nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp trong xã hội.
Như vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sản xuất xã hội cũng như tiến trình phát triển của lịch sử loài người. Phát triển lực lượng sản xuất là vấn đề được coi trọng và đề cao trong bất cứ thời kỳ phát triển nào của xã hội.
Yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất
Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất, từ đó tư liệu lao động ngày càng được hoàn thiện để đạt được năng suất lao động cao hơn.
Con người chính là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất (Ảnh minh hoạ)
Trong tư liệu lao động, các yếu tố vật chất con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thì yếu tố được coi là quan trọng nhất chính là công cụ lao động, và khi công cụ lao động đạt đến trình độ tự động hoá thì vai trò của nó lại càng trở nên quan trọng.
Có thể nói rằng, thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người chính là trình độ phát triển của công cụ lao động. Chính xác hơn thì yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất chính là con người.
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Chúng ta đã biết được lực lượng sản xuất là gì và vai trò của nó, vậy lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ như thế nào? Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, có sự ràng buộc, phụ thuộc và tác động lẫn nhau, từ đó tạo thành quá trình sản xuất của xã hội.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có mối quan hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau (Ảnh minh hoạ)
Trong quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản và tất yếu của quá trình này, lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản xuất còn hình thức kinh tế của quá trình này chính là quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất cùng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau. Trong mọi quá trình sản xuất hiện thực của xã hội thì đây chính là yêu cầu tất yếu và phổ biến.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có mối quan hệ tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất tùy vào mỗi giai đoạn lịch sử. Bởi quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất còn nội dung vật chất, kỹ thuật của quá trình này là lực lượng sản xuất.