Chi tiết: Cung cấp, lắp đặt, quản lý vận hành hệ thống cung cấp, thoát và xử lý nước thải.
Mã ngành nghề kinh doanh nông sản theo quy định của pháp luật.
Mã ngành 4620 thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về ngành nghề kinh doanh, bao gồm các mã ngành chi tiết như sau:
Mã ngành nghề kinh doanh nội thất theo quy định của pháp luật.
Để được buôn bán đồ nội thất, doanh nghiệp cần đăng ký các mã ngành nghề trong bảng sau:
Chi tiết: Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự.
Chi tiết: Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu lưu động hoặc tại chợ.
Chi tiết: Hoạt động trang trí nội thất.
Trên đây là nội dung bài viết của Luật ACC về “Mã ngành nghề kinh doanh nội thất”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà quý độc giả có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa ra phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc phải. Ngoài ra khách hàng có thể tham khảo nhiều mã ngành nghề kinh doanh khác tại đây.
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá
Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại
Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại
Sản xuất các thiết bị nâng hạ, bốc xếp
Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
Khai thác, xử lý và cung cấp nước
Thoát nước và xử lý nước thải
Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: Đường thuỷ, bến cảng và các công trình trên sông, các cảng du lịch, cửa cống; Đập và đê; Xây dựng công trình thủy điện vừa và nhỏ đến 110KV;
Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí
Lắp đặt hệ thống thiết bị nghiệp trong ngành xây dựng và xây dựng dân dụng như :
+ Thang máy, cầu thang tự động,
+ Hệ thống thiết bị dùng cho vui chơi giải trí.
+ Lắp đặt thiết bị công nghệ, điện nước, đo lường, phòng chống cháy
Hoàn thiện công trình xây dựng
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác như:
+ Xây dựng nền móng của toà nhà, gồm đóng cọc,
+ Thử độ ẩm và các công việc thử nước,
+ Dỡ bỏ các phần thép không tự sản xuất,
+ Phòng chống mối mọt các công trình xây dựng
+ Dựng giàn giáo và các công việc tạo dựng mặt bằng bằng dỡ bỏ hoặc phá huỷ các công trình xây dựng trừ việc thuê giàn giáo và mặt bằng,
+ Dỡ bỏ ống khói và các nồi hơi công nghiệp,
+ Các công việc đòi hỏi các chuyên môn cần thiết như kỹ năng trèo và sử dụng các thiết bị liên quan, ví dụ làm việc ở trên cao trên các công trình cao...
+ Rửa bằng hơi nước, nổ cát và các hoạt động tương tự cho bề ngoài
+ Thuê cần trục có người điều khiển
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ thảm, đệm, chăn, màn, rèm, vật liệu phủ tường và sàn trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới…)
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: + Thiết kế quy hoạch xây dựng
+ Thiết kế kiến trúc công trình
+ Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật
+ Thiết kế hệ thống điện công trình dân dụng và công nghiệp
+ Thiết kế công trình cấp thoát nước
+ Giám sát lắp đặt thiết bị điện công trình dân dụng
+ Giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng, công nghiệp
+ Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình
+ Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức, đơn giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng
+ Đo bóc khối lượng xây dựng công trình
+ Lập thẩm tra dự toán xây dựng công trình
+ Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng
+ Kiểm soát chi phí xây dựng công trình
+ Lập hồ sơ thanh toán, quyết toán hợp đồng
+ Lập hồ sơ thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình
Hoạt động thiết kế chuyên dụng
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
Quy định của pháp luật về mã ngành nghề kinh doanh.
Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh.
Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.
Ví dụ: Kinh doanh ma túy thuộc trường hợp cấm kinh doanh nên các chủ thể không được kinh doanh, đăng ký kinh doanh cho ngành nghề ma túy. Ngoài ra, khi kinh doanh ngành nghề này, các chủ thể có thể xem xét xử lý hình sự hoặc hành chính.
Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh.
Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.
Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Kinh doanh nội thất là các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng sản phẩm dịch vụ nội thất do các chủ thể kinh doanh tiến hành thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh nội thất không chỉ là mua bán nội thất, mà nó bao gồm một phạm vi rất rộng các hoạt động như: sản xuất nội thất, bán buôn bán lẻ nội thất, xuất nhập khẩu nội thất, tư vấn thiết kế thi công nội thất, sửa chữa làm mới đồ nội thất, mua bán nội thất thanh lý, mua bán đồ cũ đồ cổ, hoạt động môi giới, hoạt động tư vấn định giá nội thất,…
Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?
Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.
Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5.
Được mã hóa bằng 01 chữ cái từ A đến U thể hiện lĩnh vực kinh doanh.
Được mã hóa bằng 02 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 1.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 2.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 3.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 4.
Thông thường khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.
Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?
Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.
Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5.
Được mã hóa bằng 01 chữ cái từ A đến U thể hiện lĩnh vực kinh doanh.
Được mã hóa bằng 02 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 1.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 2.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 3.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 4.
Thông thường khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.
Đặc điểm của kinh doanh nông sản.
Trên đây là nội dung bài viết của Luật ACC về “Mã ngành nghề kinh doanh nông sản”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà quý độc giả có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa ra phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc phải. Ngoài ra khách hàng có thể tham khảo nhiều mã ngành nghề kinh doanh khác tại đây.
Mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đăng ký theo Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam ghi nhận tại phụ lục I quyết định số 27/2018/QĐ-TTg. Đây là văn bản có giá trị độc lập không chịu tác động của việc luật doanh nghiệp năm 2020 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2021 nên đồng thời là mã ngành kinh doanh năm 2022. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến mã ngành nghề kinh doanh nội thất.
- Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021
- Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg quy định danh mục mã ngành nghề kinh doanh