Địa chỉ: Khu liên cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường - 83 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Bồi dưỡng, cấp chứng chỉ chuyên môn nghiệp vụ Quản lý Mầm non, Kỹ thuật sử dụng đàn phím trong nhà trường, Thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non theo hướng đổi mới, Tổ chức thực hiện Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, …
BỒI DƯỠNG, CẤP CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
– Căn cứ theo Chương trình giáo dục trình độ cao đẳng các ngành đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép;
– Căn cứ nhu cầu xã hội và điều kiện thực tế, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương liên kết với Trung tâm bồi dưỡng Nghiệp vụ Quốc Gia thông báo về việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ, cụ thể các chương trình như sau:
* Thời gian đào tạo: từ 1 đến 3 tháng (theo nội dung chương trình cho từng loại chứng chỉ).
* Học phí: Tùy theo từng chương trình học (Vui lòng liên hệ với trung tâm)
* Nơi nhận hồ sơ và địa điểm học: Tại Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ Quốc Gia.
– Chứng chỉ “Nghiệp vụ Giáo dục Mầm non” cho đối tượng làm việc tại các cơ sở giáo dục mầm non chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục mầm non.
– Chứng chỉ “Quản lý Giáo dục Mầm non” và “Tổ chức thực hiện Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi” cho đối tượng cán bộ giáo viên đã qua công tác tại các cơ sở giáo dục.
– Chứng chỉ “Thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non theo hướng đổi mới” cho cán bộ, giáo viên đang công tác trong ngành giáo dục; gồm các chuyên đề:
– Tổ chức Hoạt động Âm nhạc trong trường Mầm non
– Tổ chức Hoạt động Tạo hình trong trường Mầm non
– Giáo dục Kĩ năng sống cho trẻ mầm non
– Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh
– Giáo dục Hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường Mầm non
Chứng chỉ “Kỹ thuật sử dụng đàn phím trong nhà trường” và “Tổ chức hoạt động Âm nhạc trong nhà trường” (trong trường Mầm non, Tiểu học và THCS) cho mọi đối tượng.
Chứng chỉ “Tổ chức hoạt động Mỹ thuật trong nhà trường” (trong trường Mầm non, Tiểu học và THCS) cho mọi đối tượng.
D. Ngành Công nghệ Thiết bị Trường học
Chứng chỉ “Quản lý thiết bị dạy học tiểu học” và “Quản lý thiết bị dạy học THCS”.
Chứng chỉ “Nghiệp vụ về Công tác Thư viện” cho đối tượng công tác thư viện tại các cơ quan, trường học, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.
F. Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm: Cho đối tượng ngoài ngành sư phạm có nhu cầu dạy học tại các trường Tiểu học, THCS.
Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (CPD) là khóa học tập trung những chủ đề chuyên sâu, cho phép bạn giữ vững, nâng cao các kiến thức và kĩ năng chuyên môn của bạn. CPD là bí quyết cho rất nhiều ngành nghề vì nó giúp người làm việc có thể học và đảm bảo trình độ ổn định. CPD có thể bao gồm bất kì hoạt động học tập nào, từ việc học dựa trên những bài giảng đến việc tiếp cận thực tế. Có những bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ được dạy ở nhiều trường đại học ngày nay. Từ những khóa học Y và Luật đến những khóa học Báo chí hay Nghệ thuật, điều này nghĩa là có rất nhiều sự lựa chọn cho bạn.
Con đường sự nghiệp bạn chọn sẽ tùy thuộc rất nhiều vào những môn học chuyên sâu mà qua trong khóa học CPD. Từ các khóa học Xã hội, Truyền thông kĩ thuật số đến những chương trình chuyên sâu về việc chăm sóc mèo, một khóa học CPD sẽ tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp của bạn.
Nếu bạn đang làm việc trong các ngành nghề như luật, kinh doanh, sư phạm hay y học, khóa học CPD có thể là một cách thức để bạn cập nhật những thay đổi trong ngành nghề, bao gồm cả vấn đề như bảo đảm an toàn trong lĩnh vực dạy học hay phát triển quy tắc đạo đức trong y học.
Tương tự, nhiều sinh viên theo học chương trình nâng cao nghiệp vụ với mục đích làm tăng giá trị cho CV của họ và nâng cao cơ hội thăng tiến.
Ứng viên cần có một số năm kinh nghiệm trong ngành nghề của mình và có trình độ trong lĩnh vực học tập để theo học CPD. Ngoài ra, bạn cũng cần đạt ít nhất 6.0 IELTS trước khi bắt đầu chương trình đào tạo. Cách thức dạy học cho khóa học nâng cao nghiệp vụ sẽ khác nhau tùy thuộc vào ngành học.
Nhiều khóa học nghề nghiệp ví dụ như dạy học hay làm đẹp sẽ bao gồm những buổi hội thảo thực tế, trong khi những khóa học nâng cao nghiệp vụ trong lĩnh vực báo chí hay luật sẽ có những cách thức mang tính lý thuyết hơn. Những khóa học khác nhau sẽ có thời gian học khác nhau, từ một ngày cuối tuần đến một năm hoặc thâm chí lâu hơn.
Khi chọn một khóa học CPD, một trong những câu hỏi bạn có thể đặt ra đó là phạm vi ngành nghề nào bạn đam mê nhất? Hay nơi mà bạn muốn theo học liệu có giúp bạn tiến triển trong nghề nghiệp của mình? Có rất nhiều khóa học khác nhau ở Anh và ở những nước khác, vậy nên hãy chắc chắn rằng nội dung khóa học sẽ mang lại lợi ích cho bạn trong tương lai. Khóa học này sẽ giúp bạn nâng cao nghiệp vụ để trở thành một người chuyên nghiệp!
Vì mục đích duy nhất của một khóa học CPD là cho sự nghiệp tương lai của bạn nên hãy cân nhắc uy tín của khóa học và của trường cơ sở trường đại học. Nhiều trường đại học chuyên sâu về những ngành riêng và có rất nổi tiếng đối với các nhà tuyển dụng, vì thế đây là yếu tố giúp bạn “săn” được việc làm sau khi tốt nghiệp. Tương tự, bạn cũng nên đảm bảo rằng mình đáp ứng được các yêu cầu đầu vào của khóa học.
Tất nhiên học phí và điểm số học tập cũng nên được xem xét khi quyết định chọn địa điểm du học. Cũng như thế, ngân sách của bạn cũng rất quan trọng. Nếu bạn đang gặp khó khăn trong vấn đề học phí, hoặc vẫn đang xin tài trợ, có một số lượng học bổng và hỗ trợ dành cho sinh viên và một số khóa học có thể được tài trợ một phần bởi cơ quan mà bạn đang làm việc.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Yên Phương, ngày 29 tháng 09 năm 2023
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN
Thực hiện văn bản số 1088/GDĐT-MN ngày 15/09/2023 của phòng GD&ĐT huyện Yên Lạc về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với GDMN.
Căn cứ vào kế hoạch năm học của trường mầm non Yên Phương. Bộ phận chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên năm học 2023- 2024 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG:
Trường mầm non Yên Phương nằm ở thôn Dân Trù là nơi trung tâm của các thôn trong toàn xã Yên Phương nên thuận tiện cho việc đưa trẻ tới trường.
- Năm học 2023-2024 trường huy động trẻ đến lớp 282 học sinh, học trên 12 nhóm lớp: Trong đó lớp 5 tuổi 4 lớp = 101, lớp 4 tuổi 4 lớp = 90. lớp 3 tuổi 3 lớp = 69, 1 nhóm trẻ 24-36 tháng = 22học sinh.
- Có quan tâm chỉ đạo về chuyên môn của Phòng GD&ĐT, sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo Đảng ủy- UBND xã Yên Phương, sự nhiệt tình tâm huyết của cán bộ GV-NV trong nhà trường.
- Được sự ủng hộ của cha mẹ học sinh đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, động viên các cô giáo về tinh thần để các cô giáo làm tốt công tác nuôi dạy.
- Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ và đạt nhiều thành tích trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.
- 100% CBQL, giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng và đã tích cực bồi dưỡng thường xuyên, trao đổi kinh nghiệm, học tập nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng sinh hoạt tương đối đầy đủ phù hợp, nhà trường có đủ máy tính để giáo viên soạn bài và giảng dạy các hoạt động. Từng bước đáp ứng với nhu cầu phục vụ công tác chăm sóc và nuôi dạy các cháu đáp ứng với nhu cầu mầm non mới.
- Trang thiết bị dạy học còn thiếu nhất là ở các lớp 2,3,4 tuổi.
- Một số giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động vẫn còn nhiều lúng túng ít sáng tạo.
- Một số giáo viên nhiều tuổi còn hạn chế sáng tạo và UDCNTT
- Một số hạng mục đồ dùng, đồ chơi đã xuống cấp, khả năng sử dụng không cao.
3. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên.
- Trường có 35 CBGV- NV: Trong đó 3 CBQL; 24 giáo viên; 2 nhân viên Y tế và kế toán; 1 giáo viên hợp đồng, 1 nhân viên bảo vệ, 3 nhân viên hợp đồng nuôi dưỡng. 3/3 = 100% CBQL có trình độ chuẩn, 22/24 = 91,6% giáo viên đã có trình độ chuẩn và trên chuẩn, 2/24 = 8,4% chưa đạt chuẩn về trình độ. 1/1 = 100% giáo viên hợp đồng chưa đạt chuẩn về trình độ.
* Tổ 3 tuổi – Nhà trẻ: Gồm 9 giáo viên
* Tổ MG 5 - 6 tuổi:Gồm 8 giáo viên
Năm học 2023 – 2024 là năm học Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29/NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Nghị quyết số 44/NQ-CP. Tích cực thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục theo các Nghị quyết, chương trình của Đảng, Chính phủ, Bộ. Thực hiện sáng tạo, hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành.
Thực hiện tốt mục tiêu phòng chống các bệnh truyền nhiễm (bạch hầu, sởi, xốt xuất huyết…); tiếp tục thực hiện Kế hoạch số147/KH-UBND ngày 9/9/2019 của UBND tỉnh “Phát triển GDMN giai đoạn 2018-2025” trên địa bànVĩnh Phúc;
Ưu tiên nguồn lực, tập trung thực hiện nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, chuẩn bị tốt các điều kiện cho trẻ vào học lớp 1.
Đẩy mạnh phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập.
Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của xã hội đối với sự phát triển Giáo dục mầm non.
Nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non (GDMN), đẩy mạnh đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
Tập trung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên mầm non (GVMN) đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ và yêu cầu thực hiện Chương trình GDMN.
Tiếp tục đổi mới công tác quản lý GDMN theo hướng tăng cường phân cấp quản lý. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống:
- 100% giáo viên được xếp loại khá, tốt về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Kết hợp với chi bộ, các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập và thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Phương hướng phấn đấu thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường.
- Có sự đánh giá và chấn chỉnh kịp thời đối với những biểu hiện sai phạm.
- 100% giáo viên có sổ ghi chép, lưu trữ các tài liệu bồi dưỡng.
- 100% giáo viên được xếp loại khá, tốt về tự học, tự bồi dưỡng.
- Nhà trường tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- 100% giáo viên được xếp loại khá, tốt về chuyên môn khi được kiểm tra.
- Nhà trường, tổ chuyên môn và các giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ của năm học,
- Tổ chức thực hiện nghiêm túc công tác bồi dưỡng do Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT đề ra.
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dưới nhiều hình thức, nâng cao hiệu quả bồi dưỡng:
+ Bồi dưỡng qua sinh hoạt của tổ chuyên môn và nhà trường: 100% giáo viên.
+ Tự bồi dưỡng, BDTX: 100% giáo viên
+ Tham gia các phong trào thi đua do ngành giáo dục, các tổ chức đoàn thể phát động.Tổ chức thực hiện nghiêm túc kế hoạch kiểm tra nội bộ, đột xuất nhằm thúc đẩy có hiệu quả sự tiến bộ của giáo viên.
- Tổ chức kiểm tra chuyên đề: Xây dựng trường mầm non hạnh phúc lấy trẻ làm trung tâm.
+ Kiểm tra chuyên đề: Mỗi giáo viên 1 lần/ năm.
- Thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ theo yêu cầu của Chương trình.
+ Viết sáng kiến kinh nghiệm: Yêu cầu tất cả CBGV đăng ký danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở đều phải viết SKKN.
+ Tổ chức hội thi “ Trẻ mầm non ca hát”. Chọn học sinh bồi dưỡng dự thi cấp huyện.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường kỳ để giải đáp những thắc mắc trong chuyên môn.
+ Sinh hoạt chuyên môn: từ 1- 2 lần/ 1 tháng.
- Động viên CBGVNV nhà trường tích cực học tập bồi dưỡng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và chuyên môn nghiệp vụ, nội dung phương pháp các môn học như: nhạc, họa... đặc biệt trong năm học 2023-2024 bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp giáo dục steam để đưa vào chương trình học phù hợp với điều kiện thực tế của trường, của lớp.
- Phân công các tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm nhắc nhở, đôn đốc GV thực hiện tốt các yêu cầu đề ra trong chuyên môn.
- Phân công GV giỏi có trách nhiệm kèm cặp, hướng dẫn cho GV trung bình, GV yếu.
- GV phải biết tự giác làm và bổ sung những đồ dùng, đồ chơi còn thiếu trong các tiết dạy.
- Tiếp tục phát động các phong trào làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp, soạn giáo án...
- Đưa vào chỉ tiêu thi đua nhà trường việc học tập, bồi dưỡng của từng cá nhân. Mỗi CB-GV-NV trong trường đều phải tự bồi dưỡng một môn học phù hợp với khả năng của mình như: Nhạc, họa, vi tính, ngoại ngữ, chuyên môn.......
- Dự tập huấn bồi dưỡng chuyên môn của Sở GD và Phòng GD về chương trình GDMN và bồi dưỡng thường xuyên.
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ.
- GV xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng trong năm học.
- Nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Mở lớp tập huấn cho giáo viên tại trường bồi dưỡng những kiến thức mà giáo viên của đơn vị còn hạn chế.
- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục các độ tuổi.
- Củng cố và BD thực hiện chương trình GDMN.
- Sinh hoạt chuyên môn trường, khối lớp.
- Xây dựng các loại kế hoạch theo chỉ đạo của phòng giáo dục năm học 2023-2024.
- Dự giờ bồi dưỡng chuyên môn giáo viên, rút kinh nghiệm cho giáo viên .
- Hướng dẫn GV “Hướng dẫn làm HSSS”
- BD nâng cao kiến thức cách xử trí một số tai nạn thường gặp ở trường mầm non.
- Thảo luận xây dựng mạng chủ đề “ Bản thân”
- Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên.
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ.
- Bồi dưỡng nội dung: xây dựng trường mầm non hạnh phúc LTLTT.
- Bồi dưỡng nội dung: Đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường MN
- Thảo luận xây dựng mạng chủ đề “Gia đình ”
- Tổ chức chuyên đề “Xây dựng trường mầm non hạnh phúc lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường
- Tổ chức chuyên đề “Xây dựng trường mầm non hạnh phúc lấy trẻ làm trung tâm” cấp huyện.
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ
- Tiếp tục dự giờ bồi dưỡng giáo viên
- Bồi dưỡng chuyên môn dựa trên nhu cầu của giáo viên.
- Bồi dưỡng chuyên môn: Ngộ độc thực phẩm và các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm.
- Hướng dẫn viết tin bài đưa tin trên Website.
- Thảo luận xây dựng mạng chủ đề “ Nghề nghiệp ”
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ
- Tiếp tục dự giờ bồi dưỡng giáo viên
- Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ( 2 nội dung: GD và chăm sóc nuôi dưỡng)
- Tổ chức chuyên đề “ Giáo dục âm nhạc theo tiếp cận đa văn hóa”
- Thảo luận xây dựng mạng chủ đề tháng “Thế giới thực vật”
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ.
- Củng cố kỹ năng tuyên truyền; kỹ năng trao đổi với phụ huynh
- Bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
- Bồi dưỡng nội dung: Cách vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ.
- Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm ngày tết.
- Bồi dưỡng phương pháp hình thức GD KNS cho trẻ trong trường MN
- Thảo luận xây dựng mạng chủ đề tháng
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ.
- Tiếp tục dự giờ bồi dưỡng giáo viên
- Phòng tránh tai nạn thương tích trong trường học
- Bồi dưỡng về việc tận dụng các NVL phế thải để làm ĐDĐC trong trường mầm non
- Tổ chức chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non cấp trường
- Thảo luận xây dựng mạng chủ đề “giao thông”
- Sinh hoạt chuyên môn trường, tổ
- Bồi dưỡng nội dung: Lồng ghép GD ATGT trong trường mầm non
- Thảo luận xây dựng mạng chủ đề “Quê hương, đất nước Bác Hồ trường tiểu học”
- Sinh hoạt chuyên môn trường, khối lớp.
- Bồi dưỡng chuyên môn theo kế hoạch của Sở - PGD.
- Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác BDGV của nhà trường trong năm học.
- BDCM: PP tìm kiếm khai thác xử lý thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động GD
- Đánh giá việc sử dụng hồ sơ sổ sách trong trường mầm non;