Chỉ cần nghĩ đến việc khám phá châu Âu, trái tim của nhiều người đã thấy thư giãn. Đất nước tại đây giống như một bức tranh sống động, với những tòa nhà cổ kính, một số tồn tại từ thời đồ đá.
Việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế phải tuân theo nguyên tắc nào?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 quy định như sau:
Như vậy, việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế phải tuân theo các nguyên tắc dưới đây:
- Phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lợi ích quốc gia, dân tộc, đường lối đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
- Tuân thủ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia và các nguyên tắc cơ bản khác của pháp luật quốc tế.
- Không được làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế;
- Không được ký kết thỏa thuận quốc tế về các vấn đề phải thực hiện thông qua việc ký kết điều ước quốc tế.
- Bảo đảm yêu cầu về đối ngoại và hiệu quả của thỏa thuận quốc tế được ký kết, trong phạm vi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước được giao hoặc tự chủ.
- Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức ký kết thỏa thuận quốc tế và tuân thủ trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế.
- Không được ràng buộc trách nhiệm thực hiện của Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ hoặc cơ quan, tổ chức Việt Nam không ký kết thỏa thuận quốc tế đó.
- Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới chỉ ký kết thỏa thuận quốc tế với bên ký kết nước ngoài là chính quyền địa phương cấp tương đương về giao lưu, trao đổi thông tin, kết nghĩa, hợp tác thực hiện quản lý biên giới phù hợp với điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Bên ký kết Việt Nam có trách nhiệm thực hiện thỏa thuận quốc tế được ký kết, đồng thời có quyền yêu cầu bên ký kết nước ngoài cũng phải thực hiện thỏa thuận quốc tế đó trên tinh thần hữu nghị, hợp tác.
Định cư ở Châu Âu nên chọn quốc gia nào?
Châu Âu thu hút sự chú ý của người nước ngoài, khi có tới 2,7 triệu người quyết định định cư tại các quốc gia ở châu lục này trong năm 2019. Nhiều nguyên nhân khiến người từ khắp nơi trên thế giới lựa chọn châu Âu để sinh sống, như cơ hội công việc tốt hơn, mức lương cao hơn, chất lượng cuộc sống tốt hơn và sự hỗ trợ từ chính phủ đáng tin cậy.
Các quốc gia châu Âu thu hút hàng triệu người nước ngoài bởi nhiều lợi ích và cơ hội.
Dưới đây là một số điểm nổi bật:
Tổng hợp toàn bộ quốc gia Châu Âu
Ngoài 44 nước Châu Âu đã được kể trên thì sau đây Epacket Việt Nam sẽ liệt kê cả những nước có vùng lãnh thổ, các lãnh thổ độc lập trên thực tế hiện nay:
Từ lâu Châu Âu được mệnh danh là lục địa già. Bởi nơi đây đã bắt đầu các cuộc cách mạng công nghiệp trước Châu Á cả trăm năm. Vì vậy người dân nơi đây có điều kiện sống, kinh tế cao hơn mặt bằng chung của Châu Á rất nhiều
Đo đời sống người dân tăng nên tỷ lệ sinh nở tại các quốc gia này khá thấp, vì vậy dân số Châu Âu nhìn chung đều tăng trưởng theo số âm (tỷ lể người chết nhiều hơn sinh ra 1 năm)
Dưới đây là danh sách các quốc gia châu Âu, dân số và tiểu vùng mà chúng thuộc:
Các thủ đô châu Âu thường nằm trong số những nơi tốt nhất để sống. Một số thủ đô có chất lượng cuộc sống hàng đầu ở châu Âu bao gồm Viên, Copenhagen, Stockholm và Berlin.
Trong số những điểm du lịch phổ biến nhất ở châu Âu, London và Paris dẫn đầu, tiếp sau là Amsterdam và Rome. Đối với du khách muốn tiết kiệm, họ thường chọn Lisbon, Prague và Budapest.
Dưới đây là danh sách các quốc gia ở châu Âu cùng với thủ đô của chúng:
Các lãnh thổ phụ thuộc tại Châu Âu
Các lãnh thổ châu Âu liệt kê dưới đây được công nhận là có văn hóa và địa lý xác định. Đa phần đều có một mức đọ tự trị nhất định. Phần trong ngoặc giải thích tình trạng phụ thuộc của mỗi lãnh thổ.
Ngoài ra Châu Âu còn một số quốc gia tự ly khai và chịu sự quản lý của Liên Hợp Quốc.
Dưới đây là tỷ lệ phần trăm các quốc gia châu Âu nói tiếng Anh, các nước châu Âu sử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ hoặc ngoại ngữ ở các nước thuộc khu vực châu Âu.
Các quốc gia nói tiếng Anh ở châu Âu, những nước nói tiếng Anh ở châu Âu, các nước châu Âu dùng tiếng Anh, bao gồm:
Ngôn ngữ trong thỏa thuận quốc tế là ngôn ngữ nào?
Căn cứ theo Điều 7 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 quy định như sau:
Theo đó, ngôn ngữ trong thỏa thuận quốc tế phải bằng tiếng Việt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác giữa bên ký kết Việt Nam và bên ký kết nước ngoài.
Trong trường hợp thỏa thuận quốc tế chỉ có văn bản bằng tiếng nước ngoài thì bên ký kết Việt Nam có trách nhiệm dịch thỏa thuận quốc tế đó ra tiếng Việt.
Dân tộc Lào là một dân tộc anh hùng, có lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, có ý chí tự lực và khát vọng vươn lên trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Kế thừa truyền thống anh hùng của các thế hệ đi trước; nhân dân các bộ tộc Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào, nhân dân Lào đã đứng lên đoàn kết một lòng, tạo nên sức mạnh tập thể đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và đập tan ách thống trị của bọn thực dân, phong kiến, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào vào ngày 2-12-1975. Nước CHDCND Lào thực sự trở thành nhà nước dân chủ nhân dân là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Chủ tịch Kaysone Phomvihane từng khẳng định “Chưa bao giờ nhân dân Lào tự làm nên lịch sử của chính mình, giành được thắng lợi toàn diện, triệt để, trọn vẹn và vang dội nhất như lúc này”. Thắng lợi này không chỉ dừng lại ở độc lập dân tộc, đây là lần đầu tiên nhân dân các bộ tộc Lào đã thực sự được làm chủ trên đất nước của chính mình, đất nước có độc lập, tự do, tiến lên xã hội chủ nghĩa, thỏa mãn những ước mở, khát vọng chân chính của nhân dân các bộ tộc Lào cũng như của nhân loại.
Tuyên bố thành lập nước CHDCND Lào vào ngày 2-12-1975, trở thành dấu mốc ghi dấu sự kiện quan trọng trong lịch sử cách mạng dân tộc Lào, thắng lợi vẻ vang được thêu dệt lên bằng chính cả xương máu, trí tuệ, mồ hôi và công sức của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trong cuộc đấu tranh anh dũng chống lại bọn đế quốc xâm lược dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân Lào (sau được đổi tên là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào).
Nhìn lại lịch sử hào hùng của dân tộc, chúng ta thấy rằng, mặc dù vũ khí trang bị của Quân đội Lào còn thua kém địch gấp nhiều lần, quân đội chưa có nhiều kinh nghiệm chiến đấu, song dưới sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào, cán bộ, chiến sĩ quân đội Lào đã phát huy tinh thần tự lực, tự cường, vượt qua khó khăn, gian khổ, điều kiện thiếu thốn, cùng với toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, giành lại độc lập dân tộc, thống nhất đất nước là minh chứng hùng hồn đầu tiên cho tính đúng đắn của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Ngày 2-12-1975, nhân dân các bộ tộc Lào đã gặt hái được thành quả to lớn trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, là ngày mà nhân dân các bộ tộc Lào có được quyền tự do, có được quyền làm chủ chính mình, là ngày đất nước Lào hoàn toàn độc lập và đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ, có vị trí và vai trò sánh ngang với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngày 2-12-1975 là ngày của hòa bình, bước vào kỷ nguyên xây dựng đất nước Lào hòa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh vượng.
Trong suốt 47 năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm định hướng nhân dân tham gia thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Bảo vệ và xây dựng đất nước. Bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa khu vực đô thị và nông thôn; đời sống người dân được cải thiện, cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm y tế và nước sạch được đầu tư xây dựng ngày càng đồng bộ, phục vụ tốt cho sinh hoạt của người dân. Dự báo GDP năm nay tăng trưởng ở mức 4,5%; nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia.
Toàn Đảng, toàn dân và toàn lực lượng vũ trang tiếp tục kiên định với đường lối đổi mới toàn diện và mang tính nguyên tắc của Đảng, tăng cường khối sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân tộc, phát huy lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường; phát huy tính tiên phong gương mẫu của đảng viên, tận tâm tận lực với công việc; mở rộng và tăng cường quan hệ đối ngoại, bảo đảm môi trường hòa bình phát triển đất nước theo định hướng XHCN.
Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân nguyện cùng nhau phát huy truyền thống vẻ vang Quốc khánh 2-12, thực hiện thắng lợi các chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.
Các Nước Tây ÂU Bao Gồm Những Nước Nào?
Tây Âu là một tên gọi chỉ một nhóm các nước ở châu Âu, để phân biệt với các nước Đông Âu. Sự phân chia này không hoàn toàn rõ ràng địa lý lãnh thổ mà nghiêng về sự đối lập về văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hôi. Trong khi các nước Đông Âu chịu nhiều ảnh hưởng từ Liên Xô cũ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, thì Tây Âu lại là những nước gắn liền với chế độ dân chủ, tự do và được nhiều người biết đến với khái niệm Liên Minh Châu Âu EU. Đây cũng là khu vực phát triển của Châu Âu với thu nhập đầu người rất cao, và phần lớn các nước Tây Âu đều có cùng văn hóa phương Tây.
Theo Liên Hiệp Quốc thi các nước Tây Âu bao gồm 9 nước: Áo, Bỉ, Đức, Pháp, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Hà Lan và Thụy Sĩ.